Người dân nắm rõ thủ tục đăng ký bổ sung tài sản gắn liền với đât vào sổ đỏ. Đồ họa: M.H
Sau đó nộp hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện. Hoặc hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nộp hồ sơ tại UBND cấp xã (xã, phường, thị trấn) nếu có nhu cầu.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xử lý.
Thời gian trả kết quả không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, không quá 25 ngày với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Theo laodong.vn
Trước khi tiến hành mua bán nhà đất, cá nhân, hộ gia đình phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ để hoàn thiện hồ sơ theo quy định của pháp luật
" alt=""/>Thủ tục bổ sung tài sản gắn liền với đất vào sổ đỏ năm 2021Qua tìm hiểu lãi suất cho vay các ngân hàng, vợ chồng tôi thấy chính sách cho vay mua nhà trong mùa dịch rất ưu đãi. Người thân hai bên nội ngoại cũng động viên “của cố là của được”, tìm được căn nhà ưng ý không dễ, nếu đợi vững tài chính mới mua thì với tình trạng giá nhà tăng từng ngày như hiện nay, sẽ rất khó để sở hữu được căn nhà của riêng mình. Mọi người cũng hứa hẹn cho vợ chồng tôi vay không lãi.
![]() |
Nếu bán nhà thời điểm này thì sẽ lỗ, mà cố giữ thì lại nợ ngập đầu, cũng không thể xoay xở “vay chỗ nọ đập chỗ kia” vì giữa dịch bệnh, ai cũng khó khăn (Ảnh minh hoạ) |
Nhờ những thuận lợi như thế, vợ chồng tôi quyết định vay mượn để mua căn nhà 2,2 tỷ kia. Khoản vay bạn bè, người thân không mất lãi nên hàng tháng chúng tôi chỉ trả tiền lãi và gốc cho ngân hàng khoảng hơn 7 triệu đồng. Tổng thu nhập của hai vợ chồng tôi khoảng 25 triệu/tháng nên cũng vừa làm, vừa túc tắc trả nợ.
Thời điểm chúng tôi mua nhà, nước ta đã trải qua mấy đợt bùng phát dịch Covid-19 nhưng đều kiểm soát tốt. Công việc của vợ chồng tôi không bị ảnh hưởng đến thu nhập. Tuy nhiên, căn nhà mua mới được nửa năm thì đợt dịch lần thứ 4 bùng phát diện rộng, hai vợ chồng tôi đều làm việc ở nhà. Cả công ty nơi chồng tôi và tôi làm việc sau mấy lần “gồng gánh” từ các đợt dịch trước nay cũng đã “ngấm đòn nặng” và kiệt quệ, 2 tháng nay đã giảm lương 50% tất cả nhân viên, trực chờ bờ vực phá sản.
Thu nhập giảm trầm trọng nhưng khoản nợ ngân hàng vẫn phải trả gốc và lãi đều. Chi phí sinh hoạt mùa dịch cũng tăng cao hơn ngày thường do nhiều mặt hàng tăng giá, vợ chồng tôi thực sự “điên đầu” mỗi khi nghĩ đến bài toán tài chính. Chúng tôi còn không dám nghĩ tới tình cảnh nếu sắp tới cả hai vợ chồng cùng thất nghiệp, hoàn toàn không có thu nhập thì mọi thứ còn tệ hại đến mức nào.
Chưa hết, khoản vay bạn bè người thân chúng tôi vốn nghĩ rằng sẽ túc tắc trả nhưng do tình hình dịch bệnh, một số người cũng bí bách, không có thu nhập hoặc kinh doanh khó khăn nên đánh tiếng với vợ chồng tôi để đòi lại khoản đã cho vay. Chuyện tiền nong khiến không khí trong nhà lúc nào cũng nặng nề, hai vợ chồng luôn trong trạng thái thấp thỏm.
Hiện chúng tôi đang tính tới phương án bán nhà. Tuy nhiên, qua khảo sát trên các trang web mua bán bất động sản, thì sau nửa năm, giá nhà đất khu vực chúng tôi mua vẫn chưa kịp tăng giá. Điện thoại hỏi han một số môi giới thì chúng tôi được biết, giao dịch mua bán nhà trong đợt dịch không nhiều vì Hà Nội đang giãn cách nên cũng không thể dẫn khách đến xem. Bên cạnh đó, do dịch bệnh nhiều người kinh doanh thua lỗ cũng phải bán nhà, dẫn tới số người muốn bán thì nhiều, lượng người mua lại ít ỏi.
Những ngày tháng này vợ chồng tôi đầu óc rối như tơ vò, bởi theo tình hình trên, nếu bán nhà thời điểm này thì sẽ lỗ, mà cố giữ thì lại nợ ngập đầu, cũng không thể xoay xở “vay chỗ nọ đập chỗ kia” vì giữa dịch bệnh, ai cũng khó khăn như ai.
Ngẫm lại thì thấy chúng tôi đã quá liều lĩnh khi đưa ra quyết định mua nhà khi “nền móng” là số tiền sẵn có ít ỏi nhưng lại với căn nhà có tài chính quá cao. Chúng tôi đã tự “ru ngủ” nhau, bỏ qua các yếu tố khách quan có thể xảy đến bất ngờ ngoài tầm kiểm soát của bản thân, như hiện nay chính là dịch bệnh. Sự vội vã và liều lĩnh ấy đã khiến vợ chồng tôi giờ đây phải trả giá, rơi vào tình cảnh sống trong căn nhà của mình mà ngỡ như ngồi trong đống lửa, ở không được, bán không xong.
Kiến nghị giảm 2% lãi vay cho doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng đề nghị hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản, khách hàng vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19. Về cơ chế chính sách tín dụng, HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp, bao gồm giảm lãi suất cho vay khoảng 2% một năm cho các doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, khách hàng vay mua nhà. Các ngân hàng thương mại xem xét không chuyển nợ xấu với khoản vay đến hạn. Đồng thời, Hiệp hội cũng đề nghị các ngân hàng thương mại xem xét, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp địa ốc được tiếp cận các khoản vay mới để triển khai thực hiện dự án. Đối với người mua nhà, cần có chính sách tiếp tục vay theo hợp đồng vay tín dụng đã ký, đồng thời hỗ trợ cho vay đối với người mua nhà ở thuộc phân khúc bình dân, giá thấp, hoặc nhà ở xã hội. |
Châu An (Hà Nội)
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay 2% một năm với doanh nghiệp địa ốc và người mua nhà.
" alt=""/>Liều vay mua nhà mùa dịch bán thì lỗ cố giữ nợ ngập đầuTrong ngày cuối chuyển nhượng, MU đạt thỏa thuận chiêu mộ Sofyan Amrabat từ Fiorentina, với phí mượn 10 triệu euro (8,5 triệu bảng), cùng điều khoản mua đứt trị giá 25 triệu euro (21,4 triệu bảng), trong đó bao gồm 5 triệu euro phụ phí.
Vì sao MU quyết tâm ký hợp đồng với Amrabat? Câu trả lời: quá trình tái thiết của Erik ten Hag có nguy cơ tan vỡ nếu thiếu một tiền vệ trung tâm đáng tin cậy, người có thể mang đến sự cạnh tranh cũng như hỗ trợ cho Casemiro.
Có 3 lý do để người hâm mộ MU tin tưởng hợp đồng Amrabat sẽ thành công:
- Chất lượng phòng ngự:
MU đã dành cả mùa hè 2023 chạy đua cùng Barcelona để có được chữ ký của Amrabat, nhân tố rất linh hoạt ở hàng tiền vệ dù hoạt động với sơ đồ nào.
Amrabat rất nổi bật ở World Cup 2022, nơi anh trình diễn kỹ năng phòng ngự xuất sắc, từ các pha truy cản, đánh chặn đến việc bẻ gãy các đợt tấn công của đối phương.
Maroc làm nên lịch sử khi trở thành đội tuyển châu Phi đầu tiên vào bán kết World Cup, trong đó Amrabat không vắng mặt phút nào.
Cầu thủ 27 tuổi được HLV Ten Hag kỳ vọng trở thành tiền vệ phòng ngự hữu ích trong đội hình MU, sau khi Fred (đã sang Fenerbahce), Van de Beek và McTominay đều không mang đến sự hài lòng.
- Khả năng cầm bóng:
Amrabat từng phong tỏa De Bruyne của Bỉ ở World Cup 2022, cũng như khiến Bruno Fernandes hay Bernardo Silva của Bồ Đào Nha im lặng. Tuy vậy, anh không chỉ giỏi tranh bóng.
Ở Fiorentina, Amrabat có xu hướng cầm bóng nhiều và đóng vai trò tiền vệ tổ chức lùi sâu. Về khía cạnh nào đó, vị trí của anh trong màu áo Fio giống như Andre Pirlo thời đỉnh cao, dù cách đá khác nhau.
Theo Opata, trong mùa giải vừa qua, Amrabat đứng đầu về tỷ lệ chuyền dài chính xác của các tiền vệ Serie A (84,1%).
Hiệu suất này cao hơn nhiều so với Casemiro, Eriksen và Bruno Fernandes - những tiền vệ quan trọng nhất trong lối chơi mà HLV Ten Hag xây dựng (xem bảng trên).
Ngoài ra, Amrabat đứng thứ 12 Serie A về số đường chuyền thành công sang phần sân đối phương; xếp vị trí 15 về tổng đường chuyền trong cả mùa giải.
- Đá nhiều vị trí:
Amrabat đứng 50 trong các tiền vệ trung tâm để mất bóng ở Serie A mùa trước. Điều này nói lên sự chắc chắn của anh.
Có thể nói, Amrabat là một "số 6" lý tưởng trong bóng đáhiện đại.
Anh là người có khả năng giữ và điều phối bóng với độ chính xác cao để mang đến sự an toàn. Đồng thời, Amrabat có thể che chắn cho hàng phòng ngự từ xa.
Sự nghiệp của Amrabat gắn với 8 vị trí khác nhau trong nhiều hệ thống chiến thuật. Anh đá tiền vệ phòng ngự, tiền vệ trung tâm, tiền vệ phải, tiền vệ trái, trung vệ, hậu vệ phải, hậu vệ trái và cả tiền vệ tấn công.
Mùa này, HLV Ten Hag muốn MU linh hoạt giữa 4-1-4-1 với 4-2-3-1. Nhờ sự đa năng của Amrabat, nhà cầm quân người Hà Lan có thể xếp anh vào bất kỳ vị trí nào để gây bất ngờ cho đối phương.